Thứ sáu, 19/04/2024, 14:15
Cách phòng trị 7 bệnh thường gặp trên cá nuôi nước ngọt

Cách phòng trị 7 bệnh thường gặp trên cá nuôi nước ngọt

Nuôi cá nước ngọt thường gặp phải một số bệnh rất khó phát hiện và xử lý, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế. Nếu quản lý nguồn nước và thức ăn không tốt rất dễ phát sinh dịch bệnh trên cá, dẫn đến dịch bệnh chết hàng loạt. Dưới đây là các bệnh thường gặp và cách phòng, trị trên cá nuôi nước ngọt.

Xem tiếp...

Bệnh đầu vàng (Yellow head disease)

Bệnh đầu vàng (Yellow head disease)

  •   27/04/2017 08:39:00
  •   Đã xem: 2006
  •   Phản hồi: 0
Kỹ thuật nuôi cá lăng nha thương phẩm

Kỹ thuật nuôi cá lăng nha thương phẩm

  •   17/04/2012 05:12:00
  •   Đã xem: 2119
  •   Phản hồi: 0
Lăng nha (Mystus wyckiioides) là loài cá nước ngọt, thịt trắng chắc, không xương dăm, mùi vị thơm ngon, giá trị thương phẩm cao. Trước đây, loại cá này chủ yếu được đánh bắt, khai thác từ tự nhiên. Tháng 7/2006, Trung tâm Khuyến ngư và Giống thủy sản An Giang đã sản xuất giống cá lăng nha thành công với sự trợ giúp của Khoa Thủy sản (Trường Đại học Nông - lâm TP.Hồ Chí Minh). Xin giới thiệu cùng bà con kỹ thuật nuôi cá lăng nha thương phẩm.
Nuôi cá lăng nha trong lồng bè

Nuôi cá lăng nha trong lồng bè

  •   17/04/2012 05:10:01
  •   Đã xem: 1675
  •   Phản hồi: 0
Cá lăng nha có tên khoa học là Mystus Wyckiioides, là loài cá nước ngọt, sống nhiều ở các nước châu Á, đặc biệt là các nước thuộc vùng châu thổ sông Mê Kông. Ở nước ta cá lăng nha thích hợp với khu vực ĐBSCL, nơi được hưởng nguồn nước ngọt của sông Tiền và sông Hậu. Cá lăng nha có thịt trắng chắc, ít xương dăm, mùi vị thơm ngon. Hiện nay cá lăng nha thương phẩm có giá từ 120.000-150.000 đ/kg.
Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá lăng chấm

Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá lăng chấm

  •   17/04/2012 05:05:51
  •   Đã xem: 1908
  •   Phản hồi: 0
Đặc điểm hình thái cá lăng chấm: Thân dài. Đầu dẹp bằng, thân và đuôi dẹp bên. Có 4 đôi râu: 1 đôi râu mũi, 1 đôi râu hàm trên và 2 đôi râu cằm. Râu hàm trên rất dài. Miệng ở dưới, rộng, hướng ra phía trước. Hàm trên dài hơn hàm dưới. Viền môi trên dầy hơn viền môi dưới. Ở hai hàm đều có vành răng nhỏ nhọn. Mắt bé, hướng lên trên. Khoảng cách 2 ổ mắt rộng. Khe mang rộng. Da trần không phủ vảy. Vây lưng cao, tia gai dài, cạnh sau có khía răng cưa rõ. Tia gai vây ngực có răng cưa ở cả 2 mặt trước và sau. Vây mỡ dài, chiếm gần hết khoảng cách sau vây lưng. Vây đuôi chẻ sâu. Thuỳ trên dài hơn thuỳ dưới. Lỗ hậu môn gần vây bụng hơn vây hậu môn. Cá màu đen hay xám nhạt ở lưng, hơi trắng ở bụng.
Cách phòng trị bệnh cho cá điêu hồng

Cách phòng trị bệnh cho cá điêu hồng

  •   17/04/2012 05:03:41
  •   Đã xem: 1615
  •   Phản hồi: 0
Cá rô phi đỏ hay còn gọi là cá điêu hồng (Red Tilapia) hiện đang được nuôi khá phổ biến ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, mang lại giá trị kinh tế cao. Những đặc điểm sinh học cơ bản trong điều kiện thả nuôi được xác định như sau: về dinh dưỡng là loài cá ăn tạp các chất như: mùn bả hữu cơ, tảo, ấu trùng côn trùng, trong ao nuôi hoặc bằng bè, cá ăn thức ăn tự chế từ các phụ phẩm nông nghiệp, thức ăn viên (đạm từ 20 – 25%). Về sinh sản, cá rô phi đỏ là loài nắm đẻ, đẻ quanh năm, ấp trứng trong miệng. Có thể ương cá con trong ao hoặc trong chậu, lồng. Khi ương trong ao cần bón phân gây thức ăn tự nhiên để nuôi cá bột, còn khi ương trong lồng, chậu thì không cần bón phân nhưng phải thường xuyên vệ sinh chập, lồng. Môi trường nuôi chủ yếu trong ao hoặc lồng bè. Trong ao, sau 1 năm nuôi, cá đạt 200 – 500g/cn; khi nuôi bè cá lớn nhanh hơn (đạt trọng lượng 200 – 500g/con chỉ 7 – 8 tháng) và tỷ lệ hao hụt thấp.
HỖ TRỢ ONLINE
Kinh doanh 1

Phòng Kinh doanh

Phone number 0931.642.492
Email Zalo Messenger
Kinh doanh 2

Phòng kỹ thuật

Phone number 0977.468.368
Email Zalo Messenger

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây